Dòng
|
Nội dung
|
1
|
Cổ mẫu nước trong tiểu thuyết Mạc Ngôn / Bùi Thùy Linh
// Tạp chí Khoa học 2021.-Số 71, tr.56-63
Cổ mẫu Nước là một trong những cổ mẫu tiêu biểu của nhân loại chứa đựng những giá trị bất biến, xuất hiện nhiều lần cùng với sự phát triển của lịch sử văn hóa xã hội nói chung, văn học nói riêng. Sự trở về với cổ mẫu này trong tiểu thuyết Mạc Ngôn vừa nằm trong mạch nguồn của “vô thức tập thể”, bảo lưu ý nghĩa truyền thống (vai trò của nguồn sống, trung tâm tái sinh), vừa mang đến những biến thể, nét nghĩa phái sinh, thể hiện dấu ấn sáng tạo cá nhân của nhà văn. Nhờ thế, các sáng tác của Mạc Ngôn không chỉ gói gọn trong câu chuyện của con người Trung Quốc, đất nước Trung Quốc mà đã mở rộng ra thành câu chuyện của nhân loại. Và từ đó, Mạc Ngôn trở thành “người kể chuyện toàn cầu”...
Đầu mục:0
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:1
(Lượt truy cập:25)
|
2
|
Hiến tế trong đàn hương hình / Bùi Thùy Linh
// Tạp chí Khoa học 2017.-Số 51, tr.90-99
Đàn hương hình là một tiểu thuyết xuất sắc của nhà văn đương đại nổi tiếng Mạc Ngôn. Tác phẩm đặt trong bối cảnh cuộc khởi nghĩa Nghĩa Hoà Đoàn diễn ra trong những năm cuối của triều đại nhà Thanh, xoay quanh hình phạt khủng khiếp bằng gỗ đàn hương đối với Tôn Bính – ông tổ của Miêu Xoang, người anh hùng của vùng đất Đông Bắc Cao Mật. “Đàn hương hình” không chỉ là tên của một hình phạt, đó còn là một vở hí kịch Miêu Xoang vĩ đại cuối cùng, một lễ hiến tế mang nhiều ý nghĩa. Từ một nghi lễ huyền thoại trong văn hoá nguyên thuỷ, hiến tế đã trở thành một kí hiệu đặc biệt trong tác phẩm của Mạc Ngôn. Bài viết tập trung làm nổi bật những lớp nghĩa sâu xa mà kí hiệu đặc biệt này đã gợi ra
|
3
|
|
4
|
Mường Bôn huyền thoại: qua Mo và dân ca Thái/ Quán Vi Miên
H. : Lao động, 2010 308tr. ; 21cm
Giới thiệu mọi mặt sinh hoạt hàng ngày của dân tộc Thái. Sự tưởng tượng về mọi vấn đề liên quan đến đời sống con người làm phong phú thêm cuộc sống của cộng đồng các dân tộc thiếu số Việt Nam.
Đầu mục:1
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
5
|
|
|
|
|
|