Dòng Nội dung
1
Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học / Nguyễn Lăng Bình (ch.b.), Đỗ Hương Trà

H. : Đại học Sư phạm, 2022
199tr. : minh họa ; 27cm

Trình bày một số vấn đề lý luận cơ bản về dạy và học tích cực. Sự khác nhau giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực. Một số kỹ thuật, phương pháp dạy và học tích cực. Đánh giá trong dạy và học tích cực
Đầu mục:15 (Lượt lưu thông:8) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học

H. : Đại học Sư phạm, 2017
296tr. ; 27cm

Giới thiệu một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực đã và đang được thực hiện tại nhiều nước trên thế giới và các nước trong khu vực, nhằm giúp cho giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục Việt Nam tiếp cận với một só phương pháp và kĩ thuật dạy học phát huy tích cực của học sinh.
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:2) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Phát triển năng lực hợp tác thông qua sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong chương 7 - Hóa học 12 : Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục / Lê Thị Thanh Hằng ; PGS.TS. Đặng Thị Oanh (Hướng dẫn khoa học)

H. : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 [phát hành], 2019
113tr. ; 29cm +

Nghiên cứu và áp dụng một số KTDH tích cực phối hợp với các PPDH trong dạy học chương 7 Hóa học 12 để phát triển NLHT cho học sinh, góp phần đổi mới phương pháp dạy và học của giáo viên và học sinh để nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:7)
4
Phát triển năng lực kể chuyện cho học sinh lớp 2 qua việc sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực : Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục / Nguyễn Thị Hương ; PGS. TS Nguyễn Thu Hương (Hướng dẫn khoa học)

H. : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 [phát hành], 2021
116tr. ; 29cm

Đề xuất biện pháp vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực kể chuyện cho học sinh lớp 2
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:60)
5
Phát triển tư duy học sinh trong dạy học Lịch sử thông qua kĩ thuật “xếp kim cương” / Nguyễn Thị Nga // Tạp chí Khoa học 2018.-Số 55, tr.128-135




Thực hiện đổi mới giáo dục hiện nay chính là quá trình trao quyền cho người học để họ được phát triển năng lực của mình. Giáo dục cần phải tạo ra những con người vừa có kiến thức vừa năng động; những người có thể giải quyết vấn đề, truyền đạt ý tưởng và làm việc hiệu quả trong các nhóm. Vì vậy, rất nhiều kĩ thuật dạy học mới đã được áp dụng vào mỗi môn học để dẫn dắt người học khám phá kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại, đồng thời phát triển tối ưu khả năng tư duy, năng lực của những người được thụ hưởng sự giáo dục đó. Bài viết sẽ giới thiệu về kĩ thuật dạy học “xếp kim cương”, phân tích những ưu, nhược điểm của kĩ thuật này khi vận dụng nhằm phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học lịch sử.