Dòng Nội dung
1
Đặc điểm nhân vật nữ trong tập truyện ngắn Dị hương của Sương Nguyệt Minh : Khoá luận tốt nghiệp đại học / Nguyễn Thị Kiều Oanh ; TS. Thành Đức Bảo Thắng (Hướng dẫn khoa học)

H. : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 [phát hành], 2022
42tr. ; 29cm

Làm rõ những đặc điểm nhân vật người phụ nữ trong các sáng tác của nhà văn Sương Nguyệt Minh. Qua đó, phần nào thấy được quan điểm, cách thể hiện người phụ nữ cũng như tài năng của nhà văn nhà văn Sương Nguyệt Minh
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:17)
2
Hành vi ngôn ngữ gián tiếp qua lời thoại nhân vật nữ trong tiểu thuyết "Lặng yên dưới vực sâu" của Đỗ Bích Thúy : Khóa luận tốt nghiệp Đại học / Nguyễn Thị Thanh Huyền ; TS. Lê Thị Thùy Vinh (Hướng dẫn khoa học)

H. : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 [phát hành], 2020
51tr. ; 29cm +

Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ cũng như phong cách ngôn ngữ của Đỗ Bích Thủy nhà văn nữ xuất sắc trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:1) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:10)
3
Hình tượng nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo và Truyền kì mạn lục : Khóa luận tốt nghiệp Đại học / Lê Thị Liễu ; TS. Nguyễn Thị Việt Hằng (Hướng dẫn khoa học)

H. : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 [phát hành], 2020
60tr. ; 29cm +

Nghiên cứu việc so sánh hình tượng nhân vật nữ trong trong Thánh Tông di thảo và Truyền kì mạn lục.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:6) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:22)
4
Nhân vật nữ trong Chèo cổ Việt Nam (Khảo sát qua "Quan Âm Thị Kính", "Chu Mãi Thần", "Kim Nham") : Khóa luận tốt nghiệp Đại học / Trần Tiểu Linh ; TS. Nguyễn Thị Ngọc Lan (hướng dẫn khoa học)

H. : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 [phát hành], 2019
53tr. ; 30cm +


Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:1) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:10)
5
Nhân vật nữ trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich : Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam / Bùi Đức Hiến; Phùng Gia Thế (Hướng dẫn khoa học)

H. : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 [phát hành], 2018
109tr. ; 29cm +

Đối sánh hệ thống nhân vật người phụ nữ trong hai tác phẩm để nhận biết những tương đồng, ảnh hưởng, khác biệt đồng thời thấy được nỗ lực sáng tạo riêng của mỗi nhà văn. Góp phần vào việc khẳng định sự thành công khi xây dựng hình tượng nhân vật nữ trong hai tác phẩm của hai nhà văn nổi tiếng. Bên cạnh đó, góp phần vào việc khẳng định vị trí, tầm quan trọng của bộ môn Văn học so sánh trong bối cảnh nghiên cứu, giảng dạy văn học hiện nay
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:30)